Results

#1. (SBT-Cánh Diều) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho $$\vec{a}=(1 ;-3 ;-2), \vec{b}=(4 ;-1 ; 2)$$. Tọa độ của vectơ $$\vec{a}-\vec{b}$$ là:

#2. (SBT-Cánh Diều) Cho vectơ $$\vec{u}=(1 ; 2 ;-3)$$. Toạ độ của vectơ $$-3 \vec{u}$$ là:

#3. (SBT-Cánh Diều) Cho hai điểm A(2 ; 2 ;-1) và B(4 ; 6 ;-3). Toạ độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là:

#4. (SBT-Cánh Diều) Cho tam giác ABC có A(1 ; 3 ; 2), B(2 ;-1 ; 1) và C(3 ; 1 ; 0). Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC là:

#5. (SBT-Cánh Diều) Cho tam giác MNP có M(1 ;-2 ; 1), N(-1 ;-2 ; 3) và P(3 ; 1 ; 2). Trọng tâm của tam giác MNP có toạ độ là:

#6. (SBT-Cánh Diều) Trong không gian Oxyz, cho $$\vec{u}=(2 ;-1 ; 4)$$. Độ dài của vectơ $$\vec{u}$$ bằng:

#7. (SBT-Cánh Diều) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-2 ;-1 ; 4) và B(1 ;-3 ;-1). Độ dài đoạn thẳng AB bằng:

#8. (SBT-Cánh Diều) Khoảng cách giữa hai điểm I(2 ;-3 ;-4) và K(7 ;-3 ; 8) là:

#9. (SBT-Cánh Diều) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho $$\vec{a}=(0 ; 2 ; 2)$$ và $$\vec{b}=(3 ;-3 ; 0)$$. Góc giữa hai vectơ $$\vec{a}$$ và $$\vec{b}$$ bằng:

#10. (SGK-Cánh Diều) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho $$\vec{a}=(0 ; 1 ; 1)$$ và $$\vec{b}=(-1 ; 1 ; 0)$$. Góc giữa hai vectơ $$\vec{a}$$ và $$\vec{b}$$ bằng:

Previous
Finish