#1. (SBT-Cánh Diều) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-1 ; 5 ; 3). Toạ độ của vectơ $$\overrightarrow{OA}$$ là:
#2. Trong không gian Oxyz, cho vectơ $$\overrightarrow{OA}=-2\overrightarrow{j}+3\overrightarrow{k}$$. Tìm tọa độ điểm A.
#3. (SBT-Cánh Diều) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho vectơ $$\vec{u}=(1 ;-2 ; 4)$$ và điểm A. Biết $$\overrightarrow{O A}=\vec{u}$$. Toạ độ của điểm A là:
#4. (SBT-Cánh Diều) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ $$\vec{u}=-3 \vec{i}+\vec{j}-5 \vec{k}$$. Toạ độ của vectơ $$\vec{u}$$ là:
#5. (SBT-Cánh Diều) Trong không gian Oxyz, cho $$\vec{a}=-\overrightarrow{i}+2\overrightarrow{j}-3\overrightarrow{k}$$. Tọa độ của vectơ $$\vec{a}$$ là
#6. Trong không gian Oxyz, tọa độ của vectơ đơn vị $$\overrightarrow{k}$$ là
#7. Trong không gian Oxyz, cho điểm M thỏa mãn $$\overrightarrow{OM}=2\overrightarrow{i}+3\overrightarrow{j}-4\overrightarrow{k}$$. Tọa độ của điểm M là
#8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 3, SA=4 và SA ⊥ (ABCD). Chọn hệ trục Oxyz có gốc toạ độ tại A; các điểm B, D, S lần lượt trên các tia Ox, Oy, Oz. Tọa độ điểm C là
#9. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB=2;AD=3;AA’=4. Chọn hệ trục tọa độ Oxyz có gốc O trùng với A, các điểm B; D; A’ lần lượt thuộc Ox; Oy; Oz. Tọa độ của C’ là
#10. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB=8;AD=6;AA’=4. Chọn hệ trục tọa độ Oxyz có gốc O trùng với A, các điểm B; D; A’ lần lượt thuộc Ox; Oy; Oz. Gọi M là trung điểm D’C’. Tọa độ điểm M là: