#1. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số $$y=\frac{2x+4}{x-1}$$ là đường thẳng:
#2. Tiệm cân ngang của đồ thị hàm số $$y=\frac{2x-1}{2x+4}$$ là đường thẳng có phương trình:
#3. Cho hàm số y = f(x) có $$\underset{x\to +\infty }{\lim}\,f\left( x \right)=1$$ và $$\underset{x\to -\infty }{\lim}\,f\left( x \right) = -1$$. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
#4. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số $$y=\frac{5{{x}^{2}}-4x-1}{{{x}^{2}}-1}$$ là
#5. Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây có tiệm cận đứng?
#6. Cho hàm số y = f( x) có bảng biến thiên như sau: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng có phương trình:
#7. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?
#8. Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số $$y=\frac{2{{x}^{2}}+x-3}{x+1}$$ là đường thẳng có phương trình
#9. Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số $$y=\frac{2{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-3}{{{x}^{2}}-1}$$ là đường thẳng có phương trình
#10. Đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số $$y=3x-4+\frac{4}{x+1}$$ tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng