Results #1. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ℝ? \(y={{x}^{4}}-{{x}^{2}}\). \(y={{x}^{3}}-x\). \(y=\frac{x-1}{x+2}\). \(y={{x}^{3}}+x\). #2. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f’(x) = x+1 với mọi x ∈ ℝ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? ( -1;+∞). ( 1;+∞). ( -∞ ;-1). ( -∞ ;1). #3. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? ( 0;+∞). ( 0;1). ( -1;0). ( 0;+∞). #4. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? ( -1;1). ( 1;+∞). ( -∞ ;1). ( 0;3). #5. Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau: Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? ( 0;+∞). ( -2;2). ( -2;0). ( -∞;-2). #6. Cho hàm số $$y={{x}^{3}}-2{{x}^{2}}+x+1$$. Mệnh đề nào dưới đây đúng? Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( \frac{1}{3};1 \right) \). Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( -\infty ;\frac{1}{3} \right) \). Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( \frac{1}{3};1 \right) \). Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( 1;+\infty \right) \). #7. Cho hàm số $$y=\frac{x-2}{x+1}$$. Mệnh đề nào dưới đây đúng? Hàm số nghịch biến trên (-∞ ; -1). Hàm số đồng biến trên (-∞ ; -1). Hàm số đồng biến trên (-∞ ; +∞). Hàm số nghịch biến trên (-1 ; +∞). #8. Cho hàm số $$y=\sqrt{2x^2+1}$$. Mệnh đề nào dưới đây đúng? Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1; 1). Hàm số đồng biến trên khoảng (0 ; +∞). Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞ ; 0). Hàm số nghịch biến trên khoảng (0 ; +∞). #9. Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình bên dưới. Hàm số y = f(2 – x) đồng biến trên khoảng (1 ; 3). (2 ; +∞). (-2 ; 1). (-∞ ; -2). #10. Cho hàm số f(x), bảng xét dấu của f’(x) như sau: Hàm số y = f(3 – 2x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? (4 ; +∞). (-2 ; 1). (2 ; 4). (1 ; 2). #11. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau: Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là x = -2. x = 2. x = -1. x = 1. #12. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng 1. 4. -1. 3. #13. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là (1;3). (3;1). (-1;-1). (1;-1). #14. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình cong trong hình bên dưới Số điểm cực trị của hàm số đã cho là 2. 3. 1. 0. #15. Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau: Số điểm cực trị của hàm số đã cho là 2. 3. 4. 5. #16. Tìm giá trị cực đại của hàm số $$y=x^3-3x+2$$ là: 4. 1. 0. -1. #17. Đồ thị hàm số $$y=x^3-3x^2-9x+1$$ có hai cực trị A và B. Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng AB? Q(-1;10). M(0;-1). N(1;-10). P(1;0). #18. Hàm số $$y=\frac{2x+3}{x+1}$$ có bao nhiêu điểm cực trị? 3. 0. 2. 1. #19. Cho hàm số f(x) có đạo hàm $${f}'(x)=x(x-1){{(x+2)}^{3}}, \forall x \in \mathbb{R}$$. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là 3. 2. 5. 1. #20. Biết M(0;2), N(2;-2) là các điểm cực trị của đồ thị hàm số $$y=ax^3+bx^2+cx+d$$. Tính giá trị của hàm số tại x = -2. y(-2) = 2. y(-2) = 22. y(-2) = 6. y(-2) = -18. Previous Finish