#1. Cho hình chóp S.ABC có SB vuông góc (ABC). Góc giữa SC với (ABC) là góc giữa hai đường thẳng nào sau đây?
#2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ (ABCD). Góc giữa SB và (SAD) là:
#3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, SA ⊥ (ABCD). Góc giữa SA và (SBD) là:
#4. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. Số đo của góc giữa SA và (ABC) bằng:
#5. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Góc giữa A’C’ và mặt phẳng (BCC’B’) bằng:
#6. Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc B = 60° và AA’ = a. Góc giữa BD’ và (ABCD) bằng:
#7. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, AA’ = a√3. Góc giữa đường thẳng AB’ và (ABC) bằng:
#8. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = a. Góc giữa SB và (SAC) bằng:
#9. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AC = 2a, BC = a, SA ⊥ (ABC) SB = 2a√3. Góc giữa SA và (SBC) bằng:
#10. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a√2 và cạnh bên bằng 2a. Góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng:
#11. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều. Tam giác SBC đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABC). Góc giữa SA và (ABC) bằng:
#12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = a√2. Góc giữa SC và (SAB) bằng:
#13. Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có AB = a, AA’ = a√2. Góc giữa A’B và (BCC’B’) bằng:
#14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, tam giác SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của AB, CD. Góc phẳng nhị diện [S, AB, K] là:
#15. Cho tứ diện S.ABC có các cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc. Góc phẳng nhị diện [B, SA, C] bằng:
#16. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, SA ⊥ (ABC). Góc phẳng nhị diện [B, SA, C] bằng:
#17. Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Góc phẳng nhị diện [B, AA’, C] bằng:
#18. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều. Hình chiếu vuông góc của đỉnh A’ lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB. Góc phẳng nhị diện [C, AB, A’] là:
#19. Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều. Mặt phẳng (A’BC) tạo với đáy (ABC) một góc bằng 60°. Góc phẳng nhị diện [A, BC, A’] bằng:
#20. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ (ABCD). Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình chữ nhật. Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên BD. Góc phẳng nhị diện [S, BD, A] là:
#21. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, góc C = 60°, SA ⊥ (ABC) và SB tạo với mặt đáy một góc bằng 45°. Thể tích của khối chóp S.ABC bằng:
#22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, AD // BC, AD = 2a, AB = BC = CD = a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SC tạo với mặt phẳng đáy một góc 60°. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng:
#23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa SC và (ABCD) bằng 45°. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng:
#24. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60°. Thể tích khối chóp S.ABC bằng:
#25. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc 60°. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng:
#26. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, góc B = 30°, C’A hợp với mặt đáy một góc bằng 60°. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng:
#27. Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh AC = a, góc B = 30°, góc giữa BC’ và (ACC’A) bằng 30°. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng:
#28. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có góc phẳng nhị diện [A’, BC, A] bằng 60° và AB = a. Khi đó thể tích của khối ABCC’B’ bằng:
#29. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, góc phẳng nhị diện [S, CD, A] bằng 60°. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:
#30. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a√2, SA ⊥ (ABC). Góc phẳng nhị diện [S, BC, A] bằng 30°. Thể tích S.ABC bằng: