#1. Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho \(\vec{a}=(-5;0),\,\,\vec{b}=(4;x)\). Tìm \(x\) để \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) cùng phương.
#2. Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho điểm \(C(‒2; ‒5)\). Hãy biểu diễn vectơ \(\overrightarrow{OC}\) theo các vectơ đơn vị.
#3. Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho 2 điểm \(M(2; 1)\) và \(N(1; 2)\). Tọa độ vectơ \(\overrightarrow{MN}\) là:
#4. Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho ba điểm \(A(1; 5)\), \(B(–1; 0)\) và \(C(1; 3)\). Tìm tọa độ điểm \(M\) nằm trên trục \(Oy\) sao cho \(\overrightarrow{AM}\) cùng phương với \(\overrightarrow{BC}\).
#5. Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho ba điểm \(A(–2; –3)\), \(B(1; 4)\) và \(C(3; 1)\). Tọa độ của \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\) là:
#6. Trong mặt phẳng Oxy, cho $$\overrightarrow{u}=(4;5)$$ và $$\overrightarrow{v}=(3;a)$$. Giá trị của a để $$\vec{u}\bot \vec{v}$$ là:
#7. Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–1; 1), B(1; 3) và C(5; 2). Tọa độ điểm D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD là:
#8. Trong mặt phẳng Oxy, cho $$\vec{a}=(3;2),\,\,\vec{b}=(5;-1)$$. Góc giữa hai vectơ $$\overrightarrow{a}$$ và $$\overrightarrow{b}$$bằng:
#9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A(2; 5) và B(6; 7). Tìm tọa độ của điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
#10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(3; 6), B(6; 9) và C(9; 12). Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là: