BÀI 3. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ LIỆU

1. Số trung bình

a. Mẫu số liệu gốc

Cho  mẫu số liệu \(x_1,x_2,…,x_n\). Số trung bình của mẫu số liệu là : \(\bar{x}=\frac{x_1+x_2+…+x_n}{n}\)

b. Mẫu số liệu qua bảng tần số

Giá trị\(x_1\)\(x_2\)\(x_k\)
Tần số\(n_1\)\(n_2\)\(n_k\)

▪ Số trung bình của mẫu số liệu trên là: \(\bar{x}=\frac{n_1x_1+n_2x_2+…+n_kx_k}{n}\)

Ví dụ 1: Tính số trung bình của mẫu số liệu: 2;3;4;2;5;6;2

Ví dụ 2: Chiều cao của các bạn nam lớp 10A2 được thống kê trong bảng sau:

Chiều cao(m)1,51,61,71,8
Số học sinh5465

c. Ý nghĩa của số trung bình

▪ Số trung bình của mẫu số liệu được dùng làm đại diện cho các số liệu của mẫu.

2. Trung vị và tứ phân vị

a. Trung vị

▪ Kí hiệu: \(M_e\)

Ví dụ 3: Tìm trung vị của mẫu số liệu: 2;3;6;5;4;3;2;7;5

Ví dụ 4: Tìm trung vị của mẫu số liệu: 1;2;2;7;3;6;4;3;3;1

Ý nghĩa của trung vị:

Trung vị là giá trị nằm ở chính giữa của mẫu số liệu.

b. Tứ phân vị

▪ Tứ phân vị thứ nhất kí hiệu là: \(Q_1\)

▪ Tứ phân vị thứ hai kí hiệu là: \(Q_2\)

▪ Tứ phân vị thứ ba kí hiệu là: \(Q_3\)

Chú ý:

✅ \(Q_2=M_e\)

✅ —\(Q_1\)—\(Q_2\)—\(Q_3\)—

Ví dụ 5: Tìm trung vị của mẫu số liệu: 2;3;6;5;4;3;2;7;5

Ví dụ 6: Tìm trung vị của mẫu số liệu: 1;2;2;7;3;6;4;3;3;1